Ngành Luật

Mã ngành: 7380101

Ngành luật là gì?

Tìm hiểu ngành luật chúng ta có thể thấy được đây là ngành tương đối rộng. Ngành luật là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật. Ngành này bao gồm các quy định pháp luật nhằm điều chỉnh các loại quan hệ xã hội.

Sinh viên theo học ngành luật sẽ được đào tạo những kiến thức về pháp luật. Tùy thuộc vào những chuyên ngành khác nhau mà các bạn sẽ được học những môn học và kiến thức khác nhau. Trước khi quyết định theo học ngành này thì các bạn nên tìm hiểu những kiến thức giới thiệu về ngành luật để hiểu cơ bản về ngành học.

Sinh viên ngành luật ra trường làm gì?

Vấn đề việc làm sau ra trường của ngành luật cũng là một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Vậy học luật ra trường làm gì? Cùng tham khảo một số vị trí việc làm dưới đây nhé.

Công chứng viên 

Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành luật có thể làm việc trong vị trí công chứng viên. Công chứng viên là người có nhiệm vụ là tư vấn và thẩm định công chứng cho khách hàng. Vị trí này còn có nhiệm vụ soạn thảo, thẩm định hợp đồng, hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Chuyên viên pháp lý 

Chuyên viên pháp lý là một trong những vị trí công việc có tiềm năng, cơ hội việc làm cao. Ở vị trí này, công việc của họ là giải quyết, tư vấn những vấn đề liên quan đến pháp luật cho các công ty, doanh nghiệp. Chuyên viên pháp lý thường xuyên phải nghiên cứu, soạn thảo và hoàn thiện các văn bản, hồ sơ pháp lý. Bên cạnh đó, họ cũng là người gặp mặt, làm việc trực tiếp với các cơ quan  nhà nước. Để làm tốt công việc này thì bạn cần có khả năng giao tiếp tốt, có sức thuyết phục. 

Kiểm sát viên –  Công tố viên 

Học ngành luật ra trường làm gì? Kiểm sát viên, công tố viên là một trong những đáp án dành cho bạn. Công việc của vị trí công việc này là là điều tra, truy tố và buộc tội những kẻ vi phạm pháp luật trong các vụ án hình sự và phiên tòa xét xử. Bên cạnh đó, họ còn có thể thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Viện trưởng Viện kiểm sát.

Luật sư 

Luật sư chắc chắn là công việc được nhiều người nghĩ đến đầu tiên khi có thắc mắc học trường luật ra làm gì. Công việc của một luật sư là nghiên cứu, phân tích và soạn thảo các văn bản pháp lý theo phân công. Luật sư là người tư vấn pháp lý, đại diện pháp luật cho các cá nhân hoặc tổ chức trong giải quyết tranh chấp, tố tụng… Ngoài ra, luật sư còn là người thu thập chứng cứ cho quá trình kiện tụng. Sau đó cung cấp hồ kiện tụng cho Tòa án, Nhà nước hoặc tổ chức trọng tài…

Thư ký tòa án 

Thư ký tòa án là vị trí công chức làm việc tại Tòa án. Thư ký tòa án có công việc cụ thể là  ghi chép, tổng hợp các văn bản tố tụng, quản lý hồ sơ. Đây cũng là vị trí hỗ trợ cho thẩm phán thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Để có thể trở thành thư ký tòa án thì bạn phải có bằng cử nhân Luật, vượt qua kỳ thi tuyển công chức của Tòa Án.

Giảng viên ngành luật 

Với thắc mắc sinh viên ngành luật ra trường làm gì thì giảng viên cũng là một trong những công việc dành cho bạn. Bạn có thể trở thành giảng viên ngành luật ở các trường đại học, cao đẳng đào tạo chuyên ngành này. Bên cạnh kiến thức chuyên sâu về luật, để trở thành giảng viên thì bạn cần có nghiệp vụ sư phạm và một số kỹ năng khác như : tin học, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình…

Thẩm phán 

Thẩm phán chắc chắn là vị trí công việc được nhiều người ao ước. Chức danh này cao quý và đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ công lý, thực thi pháp luật. thuộc về những người có nhiệm vụ bảo vệ công lý và thực thi pháp luật. 

Pháp chế doanh nghiệp

Pháp chế doanh nghiệp đang là vị trí công việc được nhiều sinh viên ra trường lựa chọn. Kinh tế phát triển kéo theo sự thành lập của nhiều doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có thể hoạt động ổn định và hợp pháp, chắc chắn cần đến phòng ban pháp chế. Nhiệm vụ của những người làm pháp chế doanh nghiệp là tư vấn, kiểm soát các hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.

Học xong ngành luật làm việc ở đâu?

Các môi trường làm việc của ngành luật có thể kể tới như :

  • Viện kiểm sát:
  • Phòng công chứng của Nhà nước
  • Làm việc tại Bộ tư pháp
  • Làm việc tại Bộ phận pháp chế:

Trên đây là những thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn “ngành luật là gì” và “Học ngành luật ra làm gì”. Cơ hội việc làm của ngành luật cũng đang rất rộng mở. Hãy tự tin theo đuổi đam mê của mình với ngành luật nhé!

CÁC TRƯỜNG TUYỂN SINH NGÀNH Luật

Xét điểm thi tốt nghiệp THPT

STT Tên Trường Điểm chuẩn
2022 2023
1 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 21.4 0
2 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 24.9 0
3 Học viện Cán bộ TP.HCM 24.5 0
4 Trường Đại học Luật - Đại Học Huế 19 0
5 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 16.5 0
6 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 28.25 0
7 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 22.35 0
8 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 20.5 0
9 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 25.3 0
10 Trường Đại học Luật Hà Nội 25.35 0
11 Trường Đại học Luật Hà Nội 24.95 0
12 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 15 0
13 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 24.45 0
14 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 21.3 0
15 Đại học Mở Hà Nội 23 0
16 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 26.22 0
17 Trường Đại học Luật Hà Nội 28.75 0
18 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 26.25 0
19 Trường Đại học Luật Hà Nội 25.8 0
20 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 24.25 0
21 Trường Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM 18 0
22 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 22.62 0
23 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 24.7 0
24 Trường Đại học Nam Cần Thơ 23 0
25 Trường Đại học Kiên Giang 14 0
26 Trường Đại học Gia Định 15 0
27 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 24 0
28 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 26.25 0
29 Trường Đại học Luật Hà Nội 19 0
30 Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng 15 0
31 Trường Đại học Luật Hà Nội 19 0
32 Đại học Mở Hà Nội 26.25 0
33 Trường Đại học Tiền Giang 21.75 0
34 Trường Đại học Thái Bình 18.25 0
35 Trường Đại học Luật Hà Nội 24.5 0
36 Trường Đại học Luật Hà Nội 19.9 0
37 Trường Đại học Kinh tế Công nghệ Thái Nguyên 15 0
38 Trường Đại học Cửu Long 15 0
39 Trường Đại học Phan Thiết 15 0
40 Trường Đại học Thành Đông 14 0
41 Trường Đại học Thành Đô 15 0
42 Trường Đại học Luật TP.HCM 24.25 0
43 Trường Đại học Luật TP.HCM 22.25 0
44 Trường Đại học Văn Hiến 21.05 0
45 Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM 15 0
46 Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM 15 0
47 Trường Đại học Tôn Đức Thắng 36.5 0
48 Trường Đại học Luật TP.HCM 23.25 0
49 Trường Đại học Luật TP.HCM 27.5 0
50 Trường Đại học An Giang 24.65 0
51 Trường Đại học Kinh tế - Đại Học Đà Nẵng 23.5 0
52 Trường Đại học Luật TP.HCM 23.25 0
53 Trường Đại học Duy Tân 14 0
54 Học viện Biên Phòng 28.25 0
55 Học viện Biên Phòng 26.75 0
56 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 25.8 0
57 Trường Đại học Đông Á 15 0
58 Trường Đại học Trà Vinh 15 0
59 Trường Đại học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ 24.99 0
60 Trường Đại học Mở TP.HCM 23.2 0
61 Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng 15 0
62 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 26.3 0
63 Trường Đại học Đà Lạt 18 0
64 Trường Đại học Sài Gòn 22.8 0
65 Trường Đại học Vinh 19 0
66 Trường Đại học Thủ Dầu Một 18.5 0
67 Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội 33.93 0
68 Trường Đại học Cần Thơ 25.75 0
69 Trường Đại học Cần Thơ 25.15 0
70 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 25.7 0
71 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 25.3 0
72 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 25 0
73 Trường Đại học Công nghệ TP.HCM 17 0
74 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 25.8 0
75 Trường Đại học Nha Trang 19 0
76 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 24.7 0
77 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 23.4 0
78 Trường Đại học Văn Lang 16 0
79 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 23.5 0
80 Trường Đại học Thủy lợi (CS Phía Bắc) 26.25 0
81 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 24.5 0
82 Trường Đại học Tôn Đức Thắng 32 0
83 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 15 0
84 Trường Đại học Hà Tĩnh 15 0
85 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 16 0
86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 18 0
87 Trường Đại học Tôn Đức Thắng 27 0

Xét điểm học bạ THPT

STT Tên Trường Điểm chuẩn
2022 2023
1 Học viện Cán bộ TP.HCM 18 0
2 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 22 0
3 Trường Đại học Luật Hà Nội 27.69 0
4 Trường Đại học Luật Hà Nội 27.72 0
5 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 19 0
6 Trường Đại học Luật Hà Nội 27.68 0
7 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 26.25 0
8 Trường Đại học Luật Hà Nội 26.3 0
9 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 18 0
10 Trường Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM 18 18
11 Trường Đại học Nam Cần Thơ 23 0
12 Trường Đại học Kiên Giang 16 0
13 Trường Đại học Gia Định 16.5 16.5
14 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 18 0
15 Trường Đại học Luật Hà Nội 21 0
16 Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng 15 0
17 Trường Đại học Luật Hà Nội 21 0
18 Trường Đại học Tiền Giang 22.44 0
19 Trường Đại học Luật Hà Nội 21 0
20 Trường Đại học Luật Hà Nội 21 0
21 Trường Đại học Cửu Long 6 0
22 Trường Đại học Phan Thiết 18 0
23 Trường Đại học Thành Đông 18 0
24 Trường Đại học Thành Đô 18 0
25 Trường Đại học Văn Hiến 18 0
26 Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM 15 0
27 Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM 19 0
28 Trường Đại học Tôn Đức Thắng 33.5 0
29 Trường Đại học An Giang 23.5 0
30 Trường Đại học Kinh tế - Đại Học Đà Nẵng 26.5 0
31 Trường Đại học Duy Tân 18 0
32 Trường Đại học Luật Hà Nội 9 0
33 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 58 0
34 Trường Đại học Đông Á 18 0
35 Trường Đại học Trà Vinh 18 0
36 Trường Đại học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ 26 0
37 Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng 18 18
38 Trường Đại học Đà Lạt 25 0
39 Trường Đại học Vinh 19 0
40 Trường Đại học Thủ Dầu Một 21.25 0
41 Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội 35 0
42 Trường Đại học Cần Thơ 27.75 0
43 Trường Đại học Cần Thơ 25.5 0
44 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 81.06 0
45 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 79 0
46 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 72.9 0
47 Trường Đại học Công nghệ TP.HCM 18 18
48 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 81.27 0
49 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 77.8 0
50 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 77.4 0
51 Trường Đại học Văn Lang 18 0
52 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 73.8 0
53 Trường Đại học Thủy lợi (CS Phía Bắc) 25 0
54 Trường Đại học Tôn Đức Thắng 32.1 0
55 Trường Đại học Hà Tĩnh 15 0
56 Trường Đại học Tôn Đức Thắng 22 0
57 Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM 19 0

Xét điểm thi ĐGNL, ĐGTD

STT Tên Trường Điểm chuẩn
2022 2023
1 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 18.1 0
2 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 18.1 0
3 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 18.1 0
4 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 18.1 0
5 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 18.1 0
6 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 65 0
7 Trường Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM 600 0
8 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 18.1 0
9 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 17 0
10 Trường Đại học Kiên Giang 550 0
11 Trường Đại học Gia Định 600 0
12 Trường Đại học Phan Thiết 500 0
13 Trường Đại học Văn Hiến 550 0
14 Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM 500 0
15 Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM 600 0
16 Trường Đại học Tôn Đức Thắng 720 0
17 Trường Đại học Kinh tế - Đại Học Đà Nẵng 800 0
18 Trường Đại học Duy Tân 600 0
19 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 880 0
20 Trường Đại học Trà Vinh 400 0
21 Trường Đại học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ 713 0
22 Trường Đại học Đà Lạt 15 0
23 Trường Đại học Sài Gòn 785 0
24 Trường Đại học Thủ Dầu Một 600 0
25 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 784 0
26 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 762 0
27 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 707 0
28 Trường Đại học Công nghệ TP.HCM 650 0
29 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 778 0
30 Trường Đại học Nha Trang 725 0
31 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 763 0
32 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 702 0
33 Trường Đại học Văn Lang 650 0
34 Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.HCM 708 0
35 Trường Đại học Tôn Đức Thắng 650 0
36 Trường Đại học Tôn Đức Thắng 650 0