KÊNH TUYỂN SINH HƯỚNG NGHIỆP
Trước tình trạng visa du học bị lạm dụng thành công cụ để đi làm hoặc định cư, Ba Lan bắt đầu thắt chặt quy định bằng cấp từ tháng 8 và dự kiến siết ở một số khía cạnh khác trong thời gian tới.
Thông tin từ Bộ trưởng Giáo dục Úc, nước này dự kiến hủy quy định ưu tiên xử lý đơn xin visa du học dựa vào mức độ rủi ro của trường mà sinh viên quốc tế sẽ theo học, thay vào đó là chính sách giới hạn tuyển sinh.
Việt Nam sẽ là thị trường được cơ quan chính phủ New Zealand tăng cường đầu tư trong lĩnh vực giáo dục quốc tế trong thời gian tới, kéo theo đó là nhiều cơ hội học bổng, phát triển.
Dữ liệu từ cơ quan chính phủ và nhiều trường ĐH tại Anh cho thấy số du học sinh muốn đến nước này học tập giảm đáng kể so với cùng kỳ năm trước, sau những động thái thắt chặt visa (thị thực) hồi đầu năm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo tuyển sinh đi học theo diện Hiệp định tại Cu Ba năm 2024 gồm 15 suất học bổng toàn phần đào tạo trình độ đại học.
Từ 1.10, New Zealand đồng loạt tăng lệ phí xin các loại visa (thị thực), trong đó có visa du học cùng visa làm việc sau tốt nghiệp, ở mức được chính phủ nước này cho là phù hợp.
Truyền thông Úc loan tin các cơ sở giáo dục ĐH ở nước này sẽ không được tuyển du học sinh vượt quá 40% tổng số sinh viên tại trường từ năm 2025, song đại diện chính phủ Úc đã bác bỏ và cho biết chưa chốt con số cụ thể.
Hàng loạt ĐH New Zealand thông báo nới điều kiện đầu vào, trong đó mở rộng tuyển thẳng học sinh Việt Nam, đồng thời bổ sung lộ trình học đa dạng trong bối cảnh một số quốc gia khác thắt chặt quy định.
Trong bối cảnh đơn xin visa (thị thực) du học tăng cao chưa từng có, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết đang tìm cách cắt giảm một số thủ tục hành chính nhằm rút ngắn thời gian chờ.
Nhiều trường đại học Mỹ hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp, cung cấp giải pháp trao quyền kinh doanh đa dạng. Theo bình chọn của College Values Online, Đại học Stanford và Harvard là những trường top đầu.
Số lượng người Việt du học Mỹ duy trì năm thứ 2 tăng trưởng sau những ảnh hưởng từ Covid-19, song vẫn cách mốc kỷ lục khá xa trong bối cảnh những quốc gia du học ngày càng cạnh tranh.
Chính quyền các tiểu bang và chuyên gia đồng lòng phản đối kế hoạch giới hạn tuyển sinh với du học sinh của chính phủ liên bang Úc, chính sách được cho là sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế và cơ hội du học.
Dữ liệu từ cơ quan giáo dục Hàn Quốc cho thấy, người Việt ngày càng quan tâm đến du học Hàn Quốc trong bối cảnh nước này liên tục ban hành nhiều chính sách với mục tiêu thu hút 300.000 du học sinh.
Bộ Giáo dục Anh vừa công bố dữ liệu cho thấy số lượng học sinh bị đình chỉ học tập trong năm học 2022-2023 đã tăng cao kỷ lục, hơn 787.000.
Từ năm 2024, nhiều trường học tại Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông... đồng loạt tăng học phí với du học sinh vì nhiều nguyên nhân. Đã có trường hợp sinh viên biểu tình phản đối trước động thái này.
Nằm trong khuôn khổ chương trình INTENSE (chương trình đặc biệt giáo dục tài năng công nghiệp quốc tế) của Đài Loan, một số trường CĐ, ĐH đã ký kết hợp tác với trường ĐH ở Đài Loan để cấp học bổng đào tạo người học ở lĩnh vực bán dẫn và tài chính.
Nhiều quy định khác của chính phủ Úc nhằm thắt chặt thị thực (visa) cũng bắt đầu có hiệu lực, như hạn chế tình trạng nhảy visa, điều chỉnh độ tuổi tối đa được xin visa làm việc sau tốt nghiệp hay giảm thời gian ở lại làm việc khi du học Úc.
Nếu con số trên tiếp tục duy trì đến hết tháng 6 này thì 2023-2024 sẽ là năm tài chính đầu tiên Việt Nam chứng kiến tỷ lệ bị Úc từ chối cấp visa du học cao nhất sau 18 năm.
Dữ liệu từ cơ quan giáo dục Nhật Bản cho thấy người Việt ngày càng kém mặn mà với du học Nhật, khi du học sinh liên tục giảm và lần đầu đứng thứ 3 về số lượng sau 9 năm duy trì vị trí số 2.
Hàng nghìn lao động trong lĩnh vực giáo dục sẽ mất việc làm do Chính phủ Australia hạn chế số lượng sinh viên quốc tế.
Tìm nhiều nhất
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TUYỂN SINH HƯỚNG NGHIỆPĐơn vị chủ quản: CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC SÁNG TẠOĐịa chỉ: 50 Lô A Bùi Minh Trực, phường 6, quận 8, TP.Hồ Chí MinhĐiện thoại: 028 3930 2919 - Hotline: 0903 870 779Email: tshn.net@gmail.comGiấy phép số: 27/GP-TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 20/12/2023Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Ngọc An